Lú lẫn, hay quên tuổi già: Nguyên nhân và giải pháp
“Ơ, chìa khóa cửa vừa mới đây đâu nhỉ?”… Cầm trên tay chùm chìa khóa, bà Lan vừa tự hỏi vừa loanh quanh tìm khắp nhà. Chuyện không hiếm gặp ở những người tuổi 60 như bà Lan, thậm chí nhiều người trẻ đã bắt đầu có biểu hiện này. Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao lại như vậy không?
Trước khi trả lời câu hỏi tại sao người già hay quên như vậy, hãy cùng tìm hiểu: Điều gì quyết định khả năng ghi nhớ?
Trong não bộ, sự liên kết giữa các tế bào não thông qua chất dẫn truyền thần kinh là yếu tố chính quyết định khả năng ghi nhớ. Nếu liên kết chặt chẽ, trí nhớ sẽ tốt. Ngược lại, nếu liên kết yếu hoặc mất đi do thiếu hụt các chất dẫn truyền đặc biệt là Acetylcholine, sẽ gặp phải tình trạng hay quên, tư duy chậm, khó tập trung.
Mục lục
Người già thường hay quên hơn người trẻ
Khi về già, nhất là ngoài 60 tuổi, tế bào não không sản sinh thêm mà bắt đầu thoái hóa kèm theo đó là sự sụt giảm nhanh chóng chất dẫn truyền thần kinh Acetylcholine dẫn đến suy giảm trí nhớ, xử lý các tình huống khó khăn, chậm chạp.
Chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine đóng vai trò tối quan trọng trong trao đổi thông tin giữa các tế bào
Nếu tình trạng này không sớm được khắc phục sẽ dẫn đến sa sút trí tuệ với các triệu chứng tăng nặng như ăn rồi bảo chưa, đi lạc không biết đường về nhà. Thậm chí quên hết tên con cháu, quên những công việc thường ngày, mất dần ý thức và thiếu tự chủ trong vệ sinh cá nhân…
Tăng tiết Acetylcholine – giải pháp cải thiện lú lẫn, hay quên
Y học thế giới hiện nay chưa tìm ra thuốc nào có khả năng chữa khỏi bệnh sa sút trí tuệ. Giải pháp điều trị và phòng ngừa tốt nhất để bệnh nhân minh mẫn trở lại là làm chậm quá trình thoái hóa và tăng cường dẫn truyền thần kinh Acetylcholine.
Tại Việt Nam, Bác sĩ Hoàng Sầm – Viện trưởng Viện Y học bản địa Việt Nam đã nghiên cứu bào chế ra chế phẩm Lycoprin với thành phần là cây thông đất, thành ngạnh đã được chứng minh có tác dụng nuôi dưỡng tế bào não, tăng tiết Acetylcholine để các tế bào thần kinh liên kết chặt chẽ với nhau, trao đổi thông tin dễ dàng hơn từ đó cải thiện đáng kể khả năng ghi nhớ.
Với công nghệ bào chế hiện đại, Lycoprin đã được kết hợp với nhiều cây thuốc quý khác tạo nên sản phẩm Lohha Trí não đã và đang được hàng ngàn bệnh nhân sa sút trí tuệ sử dụng hiệu quả suốt 5 năm qua. Sản phẩm này cũng đã được các giáo sư của trường Đại học Dược Hà Nội nghiên cứu và khẳng định có tác dụng trong việc chống sa sút trí nhớ hay bệnh Alzheimer.
Công trình nghiên cứu Lohha Trí não được đăng trên Tạp chí dược học số ra tháng 09/2017
Chỉ cần sử dụng Lohha Trí não mỗi năm 2 đợt, mỗi đợt từ 1-2 tháng, sẽ giúp cung cấp cho não bộ lượng Acetylcholine cần thiết vừa để cải thiện trí nhớ vừa phòng ngừa sa sút trí tuệ, Alzheimer cũng như các bệnh lý thoái hóa thần kinh nguy hiểm khác cho người cao tuổi, người bị lú lẫn, hay quên do tuổi già.
Không chỉ có thế, nếu trong 2 tháng gần đây có ít nhất 3 lần bạn tự nhiên không thể nhớ ra việc mình đã dự định làm, cầm đồ vật trên tay mà không nhớ để đâu, hoặc nhất thời không thể nhớ ra tên của một người bạn cũ… thì đã đến lúc bạn nên “bồi dưỡng” Acetylcholine cho não bộ của mình bằng vài hộp Lohha Trí não rồi đấy!
Xem hướng dẫn mua Lohha Trí Não: CLICK ĐỂ XEM
TÌM điểm bán LOHHA TRÍ NÃO gần NHÀ bạn NHẤT: TẠI ĐÂY
(*): hiệu quả phụ thuộc vào cơ địa của từng người
Bài viêt liên quan
- Top 12 thực phẩm bổ não tăng cường trí nhớ bạn nên ăn
- Tổng hợp 6 cách tăng cường trí nhớ đơn giản, dễ thực hiện
- Cảnh báo: Có nên uống thuốc bổ não tăng cường trí nhớ?
- Suy giảm trí nhớ sau sinh – Nguyên nhân và cách khắc phục
- Cách khắc phục, điều trị suy giảm trí nhớ
- Những nguyên nhân gây suy giảm trí nhớ và cách phòng tránh
- Suy giảm trí nhớ nên uống thuốc gì để cải thiện và điều trị